![]() |
Vive Cosmos có sáu camera cảm biến cho việc quét theo dõi từ trong ra ngoài rộng hơn và chính xác hơn. Cosmos có độ phân giải 2880 x 1700 pixel kết hợp – tăng 88% so với Vive – mang đến ký tự và đồ họa trong trẻo, rõ ràng hơn.
Tấm kính LCD mới làm giảm khoảng cách giữa các điểm ảnh và kết hợp với màn hình RGB giúp hạn chế hiệu ứng cửa màn hình (Screen Door Effect) thường gặp khi sử dụng thiết bị VR.
![]() |
Sản phẩm có thiết kế gập-mở, giúp người dùng dễ chuyển đổi qua lại giữa thế giới thực và thực tế ảo. Công thái học tối ưu và thoải mái cho phép những trải nghiệm VR trong thời gian lâu hơn, có tai nghe tích hợp. Cosmos cũng tương thích với Vive Wireless Adapter để sử dụng mà không bị vướng víu bởi dây cáp.
" alt=""/>HTC giới thiệu kính thực tế ảo Vive Cosmos tại Việt Nam43 ứng dụng bị Ấn Độ cấm phần lớn có nguồn gốc Trung Quốc, ngoài ra bao gồm một số ứng dụng hẹn hò vì đe dọa “chủ quyền và sự toàn vẹn của Ấn Độ”, theo Bộ Công nghệ liên bang. Trước đó, Ấn Độ cấm hơn 170 ứng dụng vì thu thập và chia sẻ dữ liệu người dùng, có thể gây nguy cơ cho nhà nước.
Động thái được Bộ trưởng Công nghệ Ấn Độ gọi là “cuộc tấn công kỹ thuật số”, khởi xướng sau khi 20 binh sỹ Ấn Độ thương vong trong cuộc đụng độ với quân đội Trung Quốc tại khu vực tranh chấp biên giới hồi tháng 6.
Aliexpress không phải người chơi lớn trên thị trường thương mại điện tử Ấn Độ, nơi Flipkart của Walmart và Amazon đang dẫn đầu. Dù vậy, nó khá phổ biến với một số tay đua và cửa hàng nhỏ. Đây tiếp tục là bước lùi đối với Alibaba, nhà đầu tư lớn nhất vào doanh nghiệp fintech Paytm và đứng sau BigBasket.
Đầu năm nay, bộ phận UC Web của Alibaba phải sa thải nhân viên tại Ấn Độ, sau khi New Delhi cấm 59 ứng dụng Trung Quốc, bao gồm trình duyệt UC Web và hai sản phẩm khác. Alibaba cũng phải tạm dừng kế hoạch đầu tư vào doanh nghiệp Ấn Độ sau tranh chấp giữa hai nước.
Lệnh cấm ứng dụng của Ấn Độ cản trở tham vọng của các gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc như ByteDance, Tencent tại quốc gia Nam Á, khi nước này cố gắng giảm lệ thuộc của Bắc Kinh vào nền kinh tế Internet đang nở rộ.
Du Lam (Theo Nikkei)
Cảnh sát được yêu cầu điều tra Netflix sau khi một thành viên của Đảng cầm quyền phản đối cảnh phim trong bộ “A Suitable Boy” diễn ra trong ngôi đền Hindu.
" alt=""/>Ấn Độ cấm thêm hàng chục ứng dụng Trung QuốcKhi mới được giới thiệu, trang chủ của LMHT: Tốc Chiếncho biết tựa game “sẽ sớm được triển khai các bản chạy thử alpha và beta cho đến cuối năm.”
Nhưng mới đây, Riot đã chỉnh sửa lại phàn mô tả thành, “chúng tôi sẽ sớm triển khai các bản chạy thử alpha và beta giới hạn ở các khu vực được chọn. Kế hoạch của chúng tôi là sẽ phát hành trò chơi trên nền tảng di động tại hầu hết các khu vực trong năm 2020, phiên bản trên console sẽ được phát hành sau đó.”
Thay đổi nhỏ nhưng rất quan trọng này đã được phát hiện bởi YouTuber “Vorikx” - một thành viên của hội nhóm QQ, ứng dụng nhắn tin tức thời nổi tiếng Trung Quốc. Vorikx cũng khẳng định rằng bản beta của LMHT: Tốc Chiếnsẽ được tung ra vào tháng 11 tại quốc gia đông dân nhất thế giới.
Cần phải lưu ý rằng Riot sẽ chỉ “triển khai các bản chạy thử alpha và beta giới hạnở các khu vực được chọn” nên nhiều khả năng nhà phát triển sẽ chỉ cho phép một số lượng người chơi nhất định tham gia chơi game thay vì phát hành rộng rãi trên toàn cầu.
Nếu suy đoán là chính xác, bạn cần phải chắc chắn rằng mình đã đăng ký trướccho các thiết bị chạy Android. Hiện vẫn chưa có thông tin cho người dùng iOS đăng ký trước nhưng người chơi vẫn có thể thường xuyên cập nhật tin tức trên trang chủ LMHT: Tốc Chiến.
None (Theo Dot Esports)
" alt=""/>LMHT: Tốc Chiến có thể sẽ sớm ra mắt tại Trung Quốc vào tháng sau